Thursday, April 14, 2016
Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tuabin hơi tàu thủy
1- Đặc điểm thiết bị năng lượng tuabin hơi:
- Động cơ chính là tuabin hơi. Ở đó, môi chất công tác tuần hoàn không ngừng theo vòng kín, và có sự thay đổi trạng thái.
- Ngoài những đặc điểm chung của thiết bị tuabin, thiết bị tuabin hơi có các đặc điểm riêng sau:
+ Môi chất công tác là hơi nước nên trong thành phần của thiết bị có nồi hơi, thiết bị ngưng
+ Nhiệt độ của chu trình thấp, do đó hiệu suất nhiệt thấp.
+ Muốn tận dụng nhiệt được tốt cần có thiết bị ngưng tụ.
+ Sự trao đổi nhiệt giữa khí lò và nước cùng với hơi nước bị hạn chế bởi ứng suất nhiệt xuất hiện ở vật liệu chế tạo.
Tuabin hơi và các thiết bị phụ trợ (Dự án nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 - 1200 MW)
Trong nhà máy nhiệt điện ngưng hơi, cùng với lò hơi, tuabin là thiết bị chính đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất điện của nhà máy. Cũng như lò hơi, sự an toàn và tính kinh tế trong vận hành tua bin sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn nhà máy. Vì vậy, công nghệ tuabin được lựa chọn phải đảm bảo có hiệu suất cao, tính khả dụng lớn, bảo dưỡng dễ dàng và chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp. Bên cạnh đó, thiết bị tuabin được chọn cũng phải đảm bảo không có bất kỳ vấn đề gì về vận hành ở mọi chế độ tải mà hệ thống yêu cầu. Để đảm bảo được các yêu cầu nêu trên, cần lựa chọn các thiết bị tiên tiến đã được kiểm nghiệm qua thực tế.
Với quy mô công suất 1.200MW nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 là một nguồn nhiệt điện quan trọng trong hệ thống điện quốc gia. Do đó không chỉ thiết bị tuabin mà toàn bộ các hạng mục trong nhà máy phải được thiết kế trên cơ sở đáp ứng được các yê cầu nghiêm ngặt về:
ĐỒ ÁN - Thiết kế nhà máy nhiệt điện đốt than cám công suất 200MW (Thuyết minh + bản vẽ)
1. So sánh các phương án đặt tổ máy và chọn tổ máy.
- Đối với các nhà máy nhiệt điện có công suất lớn thì ta không nên đặt nhiều tổ máy có công suất khác nhau, vì nếu như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận hành và sữa chữa, bảo dưỡng.
- Công suất của nhà máy điện là 200 MW trong trường hợp này ta chia làm ba phương án để so sánh hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của từng phương án. Bao gồm có các phương án sau:
+ Đặt 4 tổ máy có công suất mỗi tổ là 50 MW.
+Đặt 2 tổ máy có công suất mỗi tổ là 100 MW.
+ Đặt 1 tổ máy có công suất là 200 MW.
Chương 1 : Đề xuất và chọn phương án (Sang)
Chương 2 : Thành lập và tính toán sơ đồ nhiệt
2.1. Thành lập sơ đồ nhiệt (Phúc)
2.2.Thành lập đồ thị i-s biễu diễn quá trình làm việc của dòng hơi trong tuabin (Phúc)
2.3.Tính toán sơ đồ nhiệt nguyên lí (Tuấn+Liêm )
2.4.Các chỉ tiêu năng lượng của tuabin và trung tâm nhiệt điện(Huy)
Wednesday, April 13, 2016
ĐỒ ÁN - Thiết kế sơ bộ nhà máy nhiệt điện ngưng hơi đốt than công suất 600MW (Thuyết minh + Các bản vẽ)
Theo đánh giá chung của Bộ Năng Lượng Việt Nam, thì nhu cầu điện năng vào năm 2020 vào khoảng 200 tỷ kWh. Để đảm bảo nhu cầu điện năng này thì ngành nhiệt điện ngưng hơi đốt than đáp ứng một nhu cầu không nhỏ.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế này mà mỗi một sinh viên khoa công nghệ Nhiệt - Điện Lạnh nói riêng và sinh viên của các ngành khác nói chung phải nắm vững một số kiến thức cơ bản về nhà máy nhiệt điện. Xuất phát từ yêu cầu thực tế này, em được giao nhiệm vụ “Thiết Kế Sơ Bộ Nhà Máy Nhiệt Điện Ngưng Hơi Đốt Than” có công suất 600MW. Để củng cố thêm kiến thức và hội tụ đủ điều kiện cho việc hoàn thành các yêu cầu của nhà trường trước khi tốt nghiệp.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Thiết kế nhà máy nhiệt điện công suất 600MW (Trường Đại học bách khoa Đà Nẵng)
Điện năng là một nhu cầu năng lượng không thể thiếutrên thế giới. Dựa vào khả năng sản xuất và tiêu thụ điện năng mà ta có thể hiểu rõ được phần nào về sự phát triển của nền công nghiệp nước đó. Điện năng được sản xuất bằng nhiều cách khác nhau và tuỳ theo loai năng lượng mà người ta chia ra các loại nhà máy điện chính như:
- Nhà máy nhiệt điện.
- Nhà máy thuỷ điện.
- Nhà máy điện nguyên tử.
- Nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời...
So sánh hệ thống điều khiển thủy lực và hệ thống điều khiển bằng khí nén
Ở bài viết này EBOOKBKMT sẽ đưa ra một vấn đề cho các bạn thảo luận. Đó là sự giống và khác nhau giữa hệ thống thủy lực và hệ thống khí nén.
Kích thước
Hệ thống khí nén có kích thước lớn hơn so với hệ thống thủy lực có cùng công suất.
Môi chất mang năng lượng
Ở hệ thống thủy lực môi chất mang năng lượng là chất lỏng (dầu, nước,...) còn hệ thống khí nén là không khí.
Bộ phận tạo ra năng lượng
Ở hệ thống thủy lực là bơm, xi lanh truyền lực, motor thủy lực. Còn ở hệ thống khí nén là máy nén khí, xy lanh khí.
Áp suất làm việc
Áp suất làm việc của hệ thống thủy lực cao hơn nhiều, có thể lên đến 40 Mpa. Còn ở hệ thống khí nén thường sử dụng áp suất 4 - 6bar.
Tính an toàn, độ tin cậy
Do làm việc ở áp suất thấp hơn và môi chất sử dụng là không khí nên hệ thống khí nén có độ an toàn làm việc cao trong môi trường dễ cháy nổ và có thể làm việc trong môi trường khắc nghiệt như phóng xạ hoặc hóa chất. Độ tin cậy làm việc cũng rất cao.
Hệ thống khí nén có kích thước lớn hơn so với hệ thống thủy lực có cùng công suất.
Môi chất mang năng lượng
Ở hệ thống thủy lực môi chất mang năng lượng là chất lỏng (dầu, nước,...) còn hệ thống khí nén là không khí.
Bộ phận tạo ra năng lượng
Ở hệ thống thủy lực là bơm, xi lanh truyền lực, motor thủy lực. Còn ở hệ thống khí nén là máy nén khí, xy lanh khí.
Áp suất làm việc
Áp suất làm việc của hệ thống thủy lực cao hơn nhiều, có thể lên đến 40 Mpa. Còn ở hệ thống khí nén thường sử dụng áp suất 4 - 6bar.
Tính an toàn, độ tin cậy
Do làm việc ở áp suất thấp hơn và môi chất sử dụng là không khí nên hệ thống khí nén có độ an toàn làm việc cao trong môi trường dễ cháy nổ và có thể làm việc trong môi trường khắc nghiệt như phóng xạ hoặc hóa chất. Độ tin cậy làm việc cũng rất cao.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN - Biến tần ABB ACS350
Khởi động, điều khiển với I/O và ID run
Nội dung của chương.
Chương này hướng dẫn làm thế nào để:
• Thực hiện khởi động
• Khởi động , dừng lại, thay đổi phương hướng của sự quay và điều chỉnh tốc độ động cơ thông qua giao diện I/O
• Sự nhận biết để xác định biến tần thực thi.
Sử dụng bảng điều khiển để làm những công việc này được giải thích ngắn gọn trong chương này. Để biết chi tiết về cách sử dụng bảng điều khiển, hãy tham khảo chương Control panel bắt đầu từ trang 57.
Subscribe to:
Posts (Atom)